Minh Tiến Phạm
Head of Marketing tại Timo
Brand hay Product hay Performance cái nào quan trọng? Trong nền kinh tế cảm xúc, Brand là 1 tính năng sản phẩm. Ví dụ: đeo Rolex thấy đẳng cấp. Đó là tính năng key của Rolex. Đầu tư brand thật ra là build 1 tính năng sản phẩm. Thứ mà có thể lôi ra chạy Performance
Brand hay Product hay Performance cái nào quan trọng? Trong nền kinh tế cảm xúc, Brand là 1 tính năng sản phẩm. Ví dụ: đeo Rolex thấy đẳng cấp. Đó là tính năng key của Rolex. Đầu tư brand thật ra là build 1 tính năng sản phẩm. Thứ mà có thể lôi ra chạy Performance
Thanh Lâm Trần
Co-Founder tại StrategyCoast
Âm thịnh, rồi âm sẽ suy. Dương thịnh, rồi dương sẽ suy. Liên tục hoán đổi thịnh suy. Khi bị kẹt ở Âm, hay kẹt ở Dương, tức cơ thể bị tắc nghẽn- bệnh. Khi Âm Dương cân bằng và không còn luân chuyển nữa, đó là khi sự vận động chấm dứt. Kết thúc.
Hành trình phát triển bản thân không phải là một con đường thẳng. Mà là một cung đường zig zag, đu đưa qua các thái cực khác nhau.
Cung đường này đôi khi dẫn ta tới sự Tự ti tột độ, đôi khi làm ta Tự cao ảo tưởng. Đôi khi làm ta say sưa điên cuồng, đôi khi làm ta biếng nhác. Đôi khi làm ta sợ hãi hèn hạ, đôi khi làm ta liều lĩnh bất chấp.
Và mục đích trên hành trình này là để học những bài học trên quá trình zig zag: Học được khi nào phải cương, khi nào phải nhu? Khi nào phải tự ti, khi nào phải kiêu ngạo? Gặp ai thì phải nóng, phải panicked? Gặp ai thì cần tĩnh, cần thấu hiểu?
Và để phát triển, ta phải zig zag liên tục. Vì một khi tìm được điểm cân bằng, tức là ta ngưng chuyển động. Ta đặt điểm dừng cho hành trình đó. Như triết lí Âm Dương của Y học phương Đông, cơ thể khoẻ mạnh là cơ thể có sự chuyển động thay đổi Âm Dương liên tục.
Âm thịnh, rồi âm sẽ suy. Dương thịnh, rồi dương sẽ suy. Liên tục hoán đổi thịnh suy. Khi bị kẹt ở Âm, hay kẹt ở Dương, tức cơ thể bị tắc nghẽn- bệnh. Khi Âm Dương cân bằng và không còn luân chuyển nữa, đó là khi sự vận động chấm dứt. Kết thúc.
Hành trình phát triển bản thân không phải là một con đường thẳng. Mà là một cung đường zig zag, đu đưa qua các thái cực khác nhau.
Xenicas
Assistant Brand Manager tại MASAN
3. Giao tiếp: Phải có khả năng trình bày rõ ràng giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ của mình, giao tiếp với nhiều bên liên quan và tương tác với khách hàng trên nhiều kênh khác nhau bằng văn bản và cả lời nói.
Đi phỏng vấn gặp câu hỏi: “3 điểm mạnh của em là gì”? Marketer nên trả lời như nào cho đúng?
Đối diện với câu hỏi như này, marketer cần tập trung vào đúng trọng tâm công việc, đâu là yếu tố cơ bản cần có của 1 người làm marketer Tránh trả lời những ý không liên quan về cá nhân, đời sống, những khía cạnh không liên quan đến ngành. Một vài gợi ý trả lời như sau:
1. Tính sáng tạo: Một trong những điểm mạnh đáng giá nhất của người làm marketing là tính sáng tạo. Các marketer cần có khả năng đưa ra những ý tưởng mới mẻ và sáng tạo để thu hút khách hàng và tạo sự khác biệt cho thương hiệu của họ so với các đối thủ cạnh tranh.
2. Tư duy chiến lược: Người làm marketing hiệu quả phải là người có tư duy chiến lược. Họ cần có khả năng phân tích xu hướng thị trường, hành vi của người tiêu dùng và hành động của đối thủ cạnh tranh để tạo ra các kế hoạch tiếp thị hiệu quả
3. Giao tiếp: Phải có khả năng trình bày rõ ràng giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ của mình, giao tiếp với nhiều bên liên quan và tương tác với khách hàng trên nhiều kênh khác nhau bằng văn bản và cả lời nói.
Đi phỏng vấn gặp câu hỏi: “3 điểm mạnh của em là gì”? Marketer nên trả lời như nào cho đúng?
Vẫn còn tò mò?
Cả ngàn ý tưởng hay đang chờ bạn trên app!